Chào mừng các bạn đến với Trang thông tin điện tử xã Yên Thọ - huyện Như Thanh - Thanh Hóa

Bài tuyên truyền an toàn thực phẩm (2)

Đăng lúc: 08:19:21 10/04/2024 (GMT+7)
100%
Print

 

UỶ BAN NHÂN DÂN

XÃ YÊN THỌ

  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

 
 
 


               

                BÀI TUYÊN TRUYỀN

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẾT TRUNG THU

 

          Ngộ độc thực phẩm là vần đề hết sức phức tạp hiện nay đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội, ngộ độc thực phẩm gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và đời sống của con người, nếu ngộ độc nặng không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.

          Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là do sử dụng nguồn nước, thức ăn không hợp vệ sinh, thực phẩm không đạt chất lượng.

          Vậy khi dùng thực phẩm nói chung bà con và các bạn nên thực hiện đúng các nguyên tắc sau:

          - Lựa chọn thực phẩm tươi sạch an toàn

          - Thực hiện ăn chín, uống chín.

          - Thức ăn nấu chín phải được che đậy bảo quản thật kỷ

          - Thức ăn củ trước khi sử dụng phải hâm, đun sôi lại

          - Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi chế biến thực phẩm.

          - Không sử dụng thực phẩm ôi thiu, ẩm mốc, quá hạn.

          - Sử dụng nguồn nước sạch an toàn trong chế biến thực phẩm.

          Hàng năm vào dịp tết trung thu việc sản xuất và tiêu thụ bánh trung thu rất lớn đây cũng là mối quan tâm trong việc đảm bảo vệ sinh và phòng ngừa ngộ độc thực phẩm.

           Äá»ƒ đảm bảo có một cái tết trung thu vui vẽ, an toàn sức khỏe cho mọi gia đình các bạn cần phải đảm bảo VSATTP từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng.

Người tiêu dùng nên mua bánh trung thu ở các cơ sở có đăng ký chất lượng

          VSATTP, kiểm tra chất lượng bánh trước khi mua. Không mua, không sử dụng bánh không có nhãn mác, không ngày sản xuất và không hạn sử dụng.

          Nên mua bánh trung thu ở các cửa hàng có thương hiệu và uy tín (bánh trung thu để lâu ở môi trường nóng ẩm rất dễ bị mốc và hư hỏng bên trong) kể cả khi thời hạn sử dụng vẫn còn, vậy bà con cần phải cẩn thận và chú ý.Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình mọi người hãy cùng góp sức thực hiện VSATTP, phòng ngừa ngộ độc và đặc biệt mọi người hãy là “người tiêu dùng thông thái” chỉ chọn mua và sử dụng các sản phẩm bánh đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

       

                                                        Yên Thọ, Ngày  05  tháng 2 năm 2024

 BAN  VĂN HÓA Xà                                   Phê duyệt UBND xã                                                 

                                                                              Phó Chủ Tịch                                                        

 

 

      Lê Văn Tĩnh

                                                                               Nguyễn Hữu Đại


UỶ BAN NHÂN DÂN

XÃ YÊN THỌ

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

 
 
 


      

   Bài tuyên truyền đảm bảo an toàn thực phẩm thức ăn đường phố

 

              Kính thưa các bà con nhân dân trong toàn xã

   Bài tuyên truyền đảm bảo an toàn thực phẩm thức ăn đường phố

    Thức ăn đường phố với các tiện ích nhanh, gọn, rẻ chính là lựa chọn của nhiều người lao động, học sinh, sinh viên hoặc những người có thu nhập thấp, trung bình,... Thế nhưng, đằng sau dịch vụ ăn uống này lại tồn tại nguy cơ mất an toàn thực phẩm. Sự phối hợp, chung tay vào cuộc của các ngành chức năng, ý thức của người kinh doanh, người tiêu dùng là rất cần thiết trong nỗ lực đẩy lùi thực phẩm “bẩn”.

Từ xưa đến nay, để duy trì cuộc sống con người không thể tách rời nhu cầu ăn uống. Hiện nay, với nền kinh tế ngày càng phát triển, con người luôn phải chạy đua với thời gian mà ít chú trọng đến việc ăn uống. Chọn lựa những món ăn tiết kiệm về kinh tế, thời gian luôn là lựa chọn hàng đầu. Chính vì thế để đáp ứng nhu cầu trên, thức ăn đường phố ra đời. Thức ăn đường phố là thực phẩm được chế biến dùng để ăn, uống ngay được bán rong, bày bán trên đường phố, nơi công cộng (bến xe, bến tàu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ hội) hoặc những nơi tương tự.

Thức ăn đường phố nếu mất an toàn thực phẩm từ khâu chế biến đến khâu bảo quản sẽ gây ra mối hiểm họa tiềm ẩn đe dọa sức khỏe người tiêu dùng, gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm cấp và mãn tính. Vì vậy, người kinh doanh thức ăn đường phố cần phải hiểu biết về pháp luật, áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm được quy định cụ thể tại Luật An toàn thực phẩm 2010, Thông tư 30/2012/TT-BYT, ngày 05/12/2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố. Theo đó, các điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong kinh doanh thức ăn đường phố được quy định như sau:

1. Điều kiện về địa điểm của cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố

- Khi bố trí kinh doanh ở khu vực công cộng (bến xe, bến tàu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ hội, triển lãm), hè đường phố thì nơi bày bán thực phẩm phải cách biệt các nguồn ô nhiễm, bảo đảm sạch sẽ, không gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

- Trường hợp kinh doanh trên các phương tiện để bán rong phải thiết kế khoang chứa đựng, bảo quản thức ăn ngay, đồ uống bảo đảm vệ sinh, phải chống được bụi bẩn, mưa, nắng, ruồi nhặng và côn trùng gây hại.

2. Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố

- Phải có đủ trang thiết bị dụng cụ để chế biến, bảo quản, bày bán riêng biệt thực phẩm sống và thức ăn ngay; có đủ dụng cụ ăn uống, bao gói chứa đựng thức ăn bảo đảm vệ sinh; có đủ trang bị che đậy, bảo quản thức ăn trong quá trình vận chuyển, kinh doanh và bảo đảm luôn sạch sẽ; bàn ghế, giá tủ để bày bán thức ăn, đồ uống phải cách mặt đất ít nhất 60 cm.

- Thức ăn ngay, đồ uống phải để trong tủ kính hoặc thiết bị bảo quản hợp vệ sinh và phải chống được bụi bẩn, mÆ°a, nắng, ruồi nhặng và côn trùng xâm nhập. Đồng thời, các cÆ¡ sở này phải trang bị đầy đủ, sá»­ dụng thường thùng rác có nắp, túi đựng để thu gom, chứa đựng rác thải và phải chuyển đến địa điểm thu  gom rác thải công cộng trong ngày; nước thải phải được thu gom và bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường nÆ¡i kinh doanh.

3. Điều kiện con người

Theo Điều 8 của Thông tư 30/2012/TT-BYT quy định:

Người kinh doanh thức ăn đường phố phải được tập huấn và cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm theo quy đinh, phải được khám sức khỏe định kỳ. Việc khám sức khỏe phải do cơ quan y tế cấp huyện, quận và tương đương trở lên thực hiện.

Nghiêm cấm người đang mắc các bệnh hoặc chứng bệnh thuộc danh mục các bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm mà người lao động không được phép tiếp xúc trực tiếp trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm đã được Bộ Y tế quy định thì không được tham gia kinh doanh thức ăn đường phố.

4. Xử lý vi phạm

Trên địa bàn Xã hiện có …… cÆ¡ sở sản xuất, kinh doanh thá»±c phẩm, trong đó, có 4 cÆ¡ sở kinh doanh thức ăn đường phố (không thuộc đối tượng cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP theo quy định tại Thông tÆ° số 26/2012/TT-BYT, ngày 30/11/2012). Thanh Tân Ä‘ã tổ chức cho 100% cÆ¡ sở kinh doanh thức ăn đường phố ký cam kết thá»±c hiện nghiêm túc các quy định pháp luật bảo đảm an toàn vệ sinh thá»±c phẩm. Các trường hợp vi phạm sẽ phải chịu những hình thức xá»­ phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật tại Nghị định số 178/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 của Chính phủ về Quy định xá»­ phạt vi phạm hành chính về an toàn thá»±c phẩm đối với các hành vi sau:

Điều 22. Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thức ăn đường phố.

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Bày bán thức ăn không có bàn, giá, kệ, phương tiện bảo đảm an toàn thực phẩm;

b) Không có dụng cụ che nắng, mưa, bụi bẩn, ngăn côn trùng và động vật gây hại;

c) Sử dụng nơi bày bán không cách biệt với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm;

d) Không có thiết bị bảo quản thực phẩm theo quy định;

đ) Sử dụng dụng cụ ăn uống, chế biến, chứa đựng, bảo quản thực phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm;

e) Dùng tay tiếp xúc trực tiếp với thức ăn.

2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Sử dụng nước không đạt quy chuẩn kỹ thuật để chế biến, kinh doanh thực phẩm;

b) Sử dụng nguyên liệu để chế biến thức ăn không có nguồn gốc, xuất xứ; hết hạn sử dụng, không bảo đảm an toàn;

c) Sử dụng phụ gia thực phẩm không có nguồn gốc, xuất xứ; hết hạn sử dụng, không có trong danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng theo quy định, không bảo đảm an toàn;

d) Sử dụng bao gói chứa đựng thức ăn không bảo đảm an toàn thực phẩm;

đ) Kinh doanh thức ăn không bảo đảm an toàn.

3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thức ăn đường phố không bảo đảm an toàn thực phẩm dẫn đến ngộ độc thực phẩm.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc tiêu hủy nguyên liệu thực phẩm không có nguồn gốc, xuất xứ; hết hạn sử dụng, hỏng, ôi, thiu, thối quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này; phụ gia thực phẩm quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều này; thực phẩm hỏng, ôi, thiu, thối quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều này;

b) Buộc chịu mọi chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.

 

                                                       Yên Thọ, Ngày 10   tháng 02  năm 2024

 Người biên soạn                                            Phê duyệt UBND xã                                                  

                                                                               Phó Chủ Tịch                                                        

 

 

 

                                                                       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

UỶ BAN NHÂN DÂN

XÃ YÊN THỌ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

            

BÀI TUYÊN TRUYỀN

10 NGUYÊN TẮC VÀNG TRONG CHẾ BIẾN ATTP

1.     Chọn thá»±c phẩm tÆ°Æ¡i, sạch, an toàn.

2.     Thá»±c hiện “ăn chín uống sôi”. Ngâm kỹ rá»­a sạch, gọt vỏ quả tÆ°Æ¡i trước khi sá»­ dụng.

3.     Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín. 

4.     Che đậy bảo quản cẩn thận thức ăn sau khi nấu chín.

5.     Đun kỹ lại thức ăn cÅ© trước khi sá»­ dụng. 

6.     Không để lẫn thá»±c phẩm sống với thá»±c phẩm chín, không dùng chung dụng cụ chế biến thá»±c phẩm sống và chín.

7.     Rá»­a tay sạch trước khi chế biến thá»±c phẩm đặc biệt sau khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc với các nguồn dễ ô nhiễm khác.

8.     Bảo đảm dụng cụ, nÆ¡i chế biến thá»±c phẩm phải khô ráo, gọn gàng, sạch sẽ, hợp vệ sinh.

9.     Tuyệt đối không sá»­ dụng thá»±c phẩm ôi thiu, mốc hỏng, quá hạn.

10.                         Sá»­ dụng nguồn nước sạch an toàn trong chế biến thá»±c phẩm.

 

                                             Yên Thọ, Ngày 16 tháng 02 năm 2024

 BỘ PHẬN VĂN HÓA                            Phê duyệt UBND xã                                                 

                                                                        Phó Chủ Tịch                                                        

 

 

 

                                                                              Nguyễn Hữu Đại   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHẨU HIỆU TUYÊN TRUYỀN

 

1.Bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm vừa là trách nhiệm vừa là quyền lợi của doanh nghiệp

2. Vì sức khoẻ và phát triển bền vững, hãy sản xuất ra những sản phẩm thực phẩm chất lượng, an toàn

3. Để bảo vệ sức khoẻ của bạn Hãy lựa chọn, chế biến và tiêu dùng thực phẩm an toàn

4. Lãnh đạo chính quyền các cấp, người đứng đầu các tổ chức, cơ quan hãy nêu cao vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

5. Không sử dụng phẩm màu độc hại, các chất phụ gia, hóa chất ngoài danh mục cho phép trong sản xuất, chế biến thực phẩm

6. Mỗi người tiêu dùng hãy là một giám sát viên, đấu tranh với các hành vi vi phạm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

7. Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm mùa lễ hội là trách nhiệm của chính quyền các cấp

8. Hiểu và thực hiện đúng Luật An toàn thực phẩm là trách nhiệm và lợi ích của doanh nghiệp và cộng đồng

9. Không lạm dụng rượu, bia để tết Nguyên đán Giáp Thìn an toàn, vui vẻ

10. Không uống rượu khi: không biết đó là rượu gì, rượu không có nguồn gốc, rượu không công bố tiêu chuẩn chất lượng

11.Tuyệt đối không được ăn nấm lạ, nấm hoang dại, nấm non chưa xòe mũ và nấm đã bị dập nát, ôi thiu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

UỶ BAN NHÂN DÂN

XÃ YÊN THỌ

     CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

             Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

           

    Bài tuyên truyền về 10 nguyên tắc vàng trong chế biến ATTP


            1. Chọn thá»±c phẩm tÆ°Æ¡i an toàn. Rau, quả ăn sống phải được ngâm và rá»­a kỹ bằng nước sạch. Quả nên gọt vỏ trước khi ăn. Thá»±c phẩm đông lạnh để tan đá, rồi làm đông đá lại là kém an toàn.
          2. Nấu chín kÄ© trước khi ăn. Nấu chín kÄ© hoàn toàn thức ăn, bảo đảm nhiệt độ trung tâm thá»±c phẩm phải đạt tới 70 độ C.
 
         3. Rá»­a tay sạch trước khi chế biến thức ăn và sau mỗi lần gián đoạn để làm việc khác. Nếu bạn bị nhiễm trùng bàn tay, hãy băng kÄ© và kín vết thÆ°Æ¡ng trước khi chế biến thức ăn.
          4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ liên tục nóng trên 60oc hoặc lạnh dưới 10oc. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại.
          5. Nấu lại thức ăn thật kÄ©. Các thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, nhất thiết phải được đun kÄ© lại.
          6. Tránh ô nhiễm chéo giữa thức ăn chín và sống với bề mặt bẩn. Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm nầm bệnh do tiếp xúc trá»±c tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn (nhÆ° dùng dao, thớt để chế biến thá»±c phẩm chín và sống).
          7. Ăn ngay sau khi nấu. Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì thức ăn càng để lâu càng nguy hiểm.
 
         8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn. Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cÅ©ng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sá»­ dụng lại.
          9. Che đậy thá»±c phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác. Giữ thá»±c phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn. Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch trước khi dùng lại lần nữa.
          10. Sá»­ dụng nguồn nước sạch an toàn. Nước sạch là nước không màu, không mùi, không vị lạ và không chứa mầm bệnh. Hãy đun sôi nước trước khi làm đá lạnh để uống. Đặc biệt cẩn thận với nguồn nước dùng nấu ăn cho trẻ.

 

                                                  Yên Thọ, Ngày 20 tháng 02  năm 2024

 BAN VĂN HÓA                                 Phê duyệt UBND xã                                                 

                                                                     Phó Chủ Tịch                                                        

 

 

 

          Lê Văn Tĩnh                                         Nguyễn Hữu Đại  

 

 

 

Công khai kết quả giải quyết TTHC

Thư viện audio
Truy cập
Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
178249